Mặc dù dòng tiền đang rất khó khăn nhưng doanh nghiệp phải chủ động xoay xở tất cả các kênh huy động, thậm chí phải bán rẻ tài sản, hạ giá sản phẩm để thu hồi dòng tiền về để thực hiện đúng cam kết với các nhà đầu tư trái phiếu.
BSC đưa ra nhiều sự kiện tiêu biểu nhà đầu tư cần chú ý trong tháng 2.
Phiên chiều 1/2 bất ngờ ghi nhận đà lao dốc rất nhanh của chỉ số VN-Index. Hàng loạt cổ phiếu bỗng nhiên chuyển biến rất xấu. Bi đát nhất là cổ phiếu chứng khoán và bất động sản với không ít mã giảm kịch sàn.
Bà Tạ Thanh Bình - Vụ trưởng Vụ Phát triển thị trường chứng khoán cho biết, TTCK Việt Nam năm 2022 đã có xu hướng giảm trong nhiều tháng nhưng vẫn là một thị trường quan trọng cho nền kinh tế, góp phần cơ cấu lại hệ thống tài chính Việt Nam theo hướng cân
VN-Index sẽ khó quay lại mức 1.500 điểm trong năm 2023, nhưng nhà đầu tư có thể kỳ vọng mức tăng trưởng từ 20-25%, tương ứng với vùng 1.200 – 1.250 điểm, theo ông Lê Minh Hoàng – Trưởng phòng nghiên cứu của EVS.
Ông Đỗ Bảo Ngọc – Phó Giám đốc CTCP Chứng khoán Kiến thiết Việt Nam nhìn nhận giai đoạn “chợ chiều” của thị trường như thời điểm hiện tại là cơ hội để nhà đầu tư giải ngân mua vào các nhóm cổ phiếu định giá thấp với tầm nhìn trung/dài hạn.
Theo ông Đinh Quang Hinh, dòng tiền có thể tiếp tục "co hẹp" trước kỳ nghỉ lễ khi nhà đầu tư trong nước có xu hướng hạ tỷ trọng margin và cổ phiếu.
Trong một tháng trở lại đây, khối ngoại đã mua ròng lên đến 18.700 tỷ đồng. Nhà đầu tư nước ngoài chỉ bán ròng nhẹ trong 2 phiên và đang có chuỗi 18 phiên mua ròng liên tiếp.
Chuyên gia MBS cho rằng nhà đầu tư nên có tầm nhìn dài hạn, tập trung vào doanh nghiệp cốt lõi có kết quả kinh doanh vững chắc và có định giá rẻ, đặc biệt là những doanh nghiệp chia cổ tức bằng tiền mặt.
Theo ông Bùi Văn Huy, tiền và sức mua là lợi thế trong thời điểm này. Lợi thế này sẽ không còn rõ ràng khi room tín dụng được mở và thanh khoản có cơ hội khơi thông trễ nhất là qua năm nay.
Tiếp nối phiên giao dịch tồi tệ cuối tuần trước, phiên giao dịch đầu tuần này bi đát không kém khi hàng trăm cổ phiếu giảm kịch sàn khiến VN-Index thủng sâu mốc 1.000 điểm, về chỉ còn 986 điểm.
Theo chuyên gia, nhà đầu tư không nên nghe theo lời đồn rỉ tai vô căn cứ, bán tống bán tháo cổ phiếu giá rẻ, không những không có lời mà lỗ nặng chỉ vì nghe theo lời xúi giục có mục đích.
Theo ông Hoàng Công Tuấn, những nhịp giảm sâu đã đưa mặt bằng giá của nhiều cổ phiếu về vùng hấp dẫn để đầu tư và nhiều nhà đầu tư khôn ngoan đã nhìn thấy điều đó.
Theo ông Đinh Quang Hinh, nhà đầu tư nên cân nhắc kỹ trước khi bán ra vì tâm lý chán nản có thể khiến nhà đầu tư rời bỏ thị trường và không kịp quay trở lại trong giai đoạn thị trường phục hồi mạnh sau đó.
Theo ông Nguyễn Thế Minh, cơ sở để NĐT tăng tỷ trọng cổ phiếu cũng như cơ hội để quay trở lại thị trường xuất hiện khi VN-Index trong một đến hai tuần tới vượt mốc 1.160 điểm.
KBSV hạ dự báo VN-Index giảm xuống còn 1.330 điểm đến cuối năm, giảm khá mạnh so với mức dự báo 1.760 điểm trong báo cáo hồi đầu năm.
VN-Index tăng 4 điểm trong phiên 8/8. Cổ phiếu thủy sản nổi sóng khi FMC tăng 4,14%, CMX tăng 4,67%, VHC tăng 5,13%, IDI tăng 6,53%, ANV và ACL tăng kịch trần. Cổ phiếu thép cũng giao dịch khả quan khi HPG tăng 1,29%, HSG tăng 1,22%, NKG tăng 4,08%.
EVS cũng đánh giá thị trường đang nằm trong vùng định giá hấp dẫn cho nhà đầu tư dài hạn sau giai đoạn giảm điểm mạnh từ đầu năm đến nay khi nhìn vào định giá P/E thị trường chạm ngưỡng -2 độ lệch chuẩn tương đồng với giai đoạn 2020 khi đại dịch diễn ra.
Nhiều cổ phiếu biến động trong biên độ hẹp trong phiên 15/7, nhất là ở nhóm ngân hàng và bất động sản. Riêng HPG gây ấn tượng với mức tăng lên đến 4,5%, trở thành cổ phiếu tác động tích cực nhất tới VN-Index.
VIC rơi gần chạm sàn, VRE thậm chí còn giảm kịch biên độ, gần 400 mã giảm điểm trên HoSE, thị trường chứng khoán rơi vào hoảng loạn. VN-Index theo đó cũng mất mốc 1.150 điểm.
"Bốc hơi" hơn 20 điểm trong phiên cuối tháng 6, VN-Index lại một lần nữa mất mốc 1.200 điểm. Thanh khoản vẫn ở mức khá thấp.
Mặc dù sàn HoSE ghi nhận tới 263 mã giảm giá, cao hơn đáng kể con số 184 mã tăng giá, nhưng chỉ số VN-Index vẫn đi ngang nhờ lực kéo từ BID và VNM.
Khá nhiều cổ phiếu giao dịch tích cực trong phiên sáng nhưng kết phiên chiều lại chìm trong sắc đỏ, và ngược lại. Thanh khoản khớp lệnh trên sàn HoSE vẫn duy trì ở mức thấp.
Nhóm Vingroup gây áp lực lên chỉ số khi VIC giảm 1,07%, VHM giảm 2,47% và VRE giảm 1,58%; các cổ phiếu bất động sản còn lại đa phần tăng rất tốt. Thanh khoản khớp lệnh sàn HoSE chỉ đạt 8.712 tỷ đồng, bằng 63% giá trị giao dịch trung bình 1 tháng qua.
Chỉ số VN-Index có lúc giảm xuống dưới 1.200 điểm nhưng kết phiên ở mức 1.217 điểm. Cổ phiếu ngân hàng và chứng khoán lao dốc, trong khi đó, hàng loạt cổ phiếu bất động sản (BĐS) vốn hóa vừa và nhỏ giảm kịch sàn.
Chỉ số VN-Index gần như đi ngang khi chỉ giảm nhẹ 0,11 điểm. Đáng chú ý, thanh khoản khớp lệnh sàn HoSE "tụt áp", đạt vỏn vẹn 11.876 tỷ đồng.
Cổ phiếu ngân hàng, chứng khoán và bất động sản (BĐS) đồng loạt "khởi nghĩa" giúp VN-Index vượt thành công mốc quan trọng 1.300 điểm.
Cổ phiếu bảo hiểm và bán lẻ đều diễn biến khả quan trong ngày thị trường chung giảm điểm.
Ông Hoàng Công Tuấn, Kinh tế trưởng MBS cho rằng, VN-Index tăng mạnh tuần qua chỉ là một nhịp phục hồi trong quá trình tạo đáy có thể kéo dài vài tháng của thị trường chứng khoán Việt Nam.
"Chúng tôi đang dõi sát diễn biến tình hình kinh tế - chính trị, động thái chính sách của các nước trên thế giới, đánh giá tác động, ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán Việt Nam để kịp thời có các giải pháp phù hợp nhằm ổn định thị trường chứng khoán tro
Kết phiên sáng 29/3, một số cổ phiếu "họ FLC" đã thoát cảnh "trắng bên mua", đó là KLF, HAI và ART. Trong khi đó, FLC và ROS vẫn giảm kịch biên độ với số lượng cổ phiếu bán giá sàn lần lượt 73 triệu đơn vị và 48 triệu đơn vị.
Trong sáng nay, cổ phiếu nhóm FLC (ROS, FLC, HAI, KLF, AMD) là tâm điểm đáng chú ý khi đồng loạt bị bán mạnh, giảm sàn 'trắng bên mua' với dư bán lượng lớn
Diễn biến giao dịch cuối phiên chiều đã lấy đi thành quả tăng điểm trước đó của VN-Index. Cổ phiếu hai ông lớn ngành thép đều giảm dù giá thép vẫn đang lập đỉnh mới.
@user206
@user205
@user204
@user203
@vanhvanh
@user200